- Thế giới nhiều bất ổn, khó khăn cho Việt Nam
Tuần qua (22 – 26.11), thế giới đánh dấu sự khởi đầu của một giai đoạn bất ổn mới, mà tâm điểm là tình hình nợ công châu Âu. Trong nước đón nhận hai thông tin quan trọng có tác động đến các khu vực thị trường là chỉ số giá tiêu dùng và nhập siêu tháng 11.
- Cà Mau: hoàn thành sớm chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu thủy sản
Ngày 2.12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau cho biết, đến nay Cà Mau đã hoàn thành và vượt chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2010.
- Thách thức từ vị thế mới
Vị thế của một quốc gia có thu nhập trung bình đang đặt ra cho Việt Nam những thách thức mới là nội dung đáng chú ý nhất trong các hoạt động của Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ (CG) năm nay.
- Việt Nam chưa có môi trường cạnh tranh bình đẳng
Các DN VN liệu có thể xây dựng những chiến lược cạnh tranh theo những mô hình đặc thù với hoàn cảnh kinh tế, chính trị - xã hội của VN ? Đứng từ góc nhìn một chuyên gia kinh tế VN, TS Trần Đình Thiên – Viện trưởng Viện Kinh tế VN đã đưa ra quan điểm của mình.
- Khi các tỉnh thành không chịu... nộp báo cáo
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) là cơ quan quản lý nhà nước về hai lĩnh vực quan trọng, là kế hoạch và đầu tư.
- Quản lý nợ công: Tránh vay tiền rồi để không
"Trong quản lý nợ công, điều quan trọng là quản lý và sử dụng vốn vay thế nào để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ, tránh tình trạng vay tiền rồi để không"
- Tạo cơ chế thu hút đầu tư phát triển vùng Tây Bắc
Ngày 10/12, tại tỉnh Yên Bái, Ban Chỉ đạo Tây Bắc, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Diễn đàn Xúc tiến đầu tư vùng Tây Bắc năm 2010 với sự tham dự của 500 đại biểu, đại diện cho các bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo của 12 tỉnh vùng Tây Bắc và các tổ chức quốc tế, các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
- Chi phí phát triển công nghệ chưa được đầu tư thích đáng
Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2020 trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Tuy nhiên theo số liệu thống kê doanh nghiệp thì trên 90% doanh nghiệp Việt Nam là vừa và nhỏ, khả năng cạnh tranh trong khu vực và toàn cầu thấp chủ yếu do trình độ khoa học, công nghệ thấp, quá lạc hậu và không được đầu tư thích đáng.
- VN cần có chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ
Tại tọa đàm về Công nghiệp hỗ trợ đối với sản xuất và xuất khẩu hàng hoá được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 10/12, đại diện các doanh nghiệp đều nêu rõ tác dụng của công nghiệp phụ trợ trong phát triển kinh tế và nhấn mạnh đến việc Việt Nam cần có chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ hiệu quả.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư “trần tình” về thực trạng kinh tế
Tăng trưởng chưa bền vững, ngày càng phụ thuộc tăng vốn đầu tư; xuất khẩu chủ yếu là gia công, lắp ráp; trình độ công nghệ thấp; chênh lệch về trình độ phát triển với các nước trong khu vực cùng độ mở lớn khiến nền kinh tế dễ tổn thương…
- WB: Lạm phát 2010 của Việt Nam có thể là 10,5%
“Từ trước tới nay, giá cả thường có xu hướng tăng trong giai đoạn từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau do tăng cường xuất khẩu và cũng do các hoạt động vào dịp Tết âm lịch, do vậy dự báo lạm phát cho năm 2010 sẽ vào khoảng 10,5%”.
- “2010, một năm khá đặc biệt!”
“Nhìn lại năm 2010, vui có, ấn tượng có, nhưng nỗi lo còn nhiều hơn, nhất là những bất ổn về kinh tế vĩ mô mà ta chưa khắc phục được”.
- Hà Nội công bố đã chi gần 266 tỷ đồng cho Đại lễ
Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hoàng Mạnh Hiển vừa công bố tổng kinh phí chi cho dịp kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.
- Đầu tư tại TPHCM: dàn trải là do quận huyện?
Các dự án đầu tư của TPHCM có hệ số ICOR thấp, nghĩa là hiệu quả tương đối cao, nhưng nhiều đại biểu Hội đồng Nhân dân TP lại cho rằng, thực tế hiệu quả kinh tế - xã hội mà các dự án đem lại chưa cao và còn tồn tại tình trạng đầu tư dàn trải, chậm tiến độ.
- Chuyện đình công và bữa cơm công nhân
Phần lớn các vụ đình công ở tỉnh Bình Dương, TPHCM trong năm 2010 liên quan đến chất lượng bữa ăn của công nhân.